Số 2 Vĩnh Phúc Ba Đình Hà Nội

Số 2 Vĩnh Phúc Ba Đình Hà Nội

Gồm các công tác khảo sát hiện trạng, lập kế hoạch chi tiết, phương án thiết kế cho toàn bộ dự án cải tạo văn phòng. Xây dựng dự toán sơ bộ và lập bảng khối lượng chi tiết. Đảm bảo định hướng thiết kế đáp ứng yêu cầu và mục tiêu của khách hàng.

Volunteer, Small Business Owner, and Social Media Manager in Số 32, Ngõ 376/12 Đường Bưởi, Phường Vĩnh Phúc, Quận Ba Đình, Hà Nội

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

Phường được thành lập vào ngày 5 tháng 1 năm 2005 trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích tự nhiên và dân số của phường Cống Vị (ranh giới là phố Đội Cấn).

Giới thiệu về phường Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một phường thuộc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Nằm ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng của nước ta.

Quận có tổng diện tích đất tự nhiên là 9,21 km2, dân số năm 2019 khoảng 221.893 người, mật độ dân số đạt 24.703 người/km2. Trong đó tỷ lệ nam giới của quận chiếm 48,3, tỷ lệ nữ giới chiếm 51,7%, quy mô hộ trung bình là 3,5 người/hộ. Đa phần dân số của quận là dân tộc Kinh, chiếm 99,3%.

Các tuyến đường chính - phụ và khung giá đất

+ Đường Vĩnh Phúc - Đất ở đô thị - giá từ 13,8 triệu/m2 đến 34,5 triệu/m2

+ Đường Bưởi - Đất ở đô thị - giá từ 16,3 triệu/m2 đến 41,8 triệu/m2

+ Hoàng Hoa Thám - Đất ở đô thị - giá từ 17,6 triệu/m2 đến 58 triệu/m2

+ Đội Cấn - Đất ở đô thị - giá từ 19,4 triệu/m2 đến 60,3 triệu/m2.

Đình Vĩnh Phúc nằm ở con ngõ số 515 Hoàng Hoa Thám, phường Vĩnh Phúc. Đây là phường mới được thành lập vào ngày 5-1-2005, chính thức tách khỏi phường Cống Vị; nay nằm ở phía Nam đoạn sông Tô Lịch trải dài theo con đường Hoàng Hoa Thám hiện nay. Đây là một trong 13 ấp trại nổi tiếng ở Nam hoàng thành Thăng Long thời Lý mà tất cả đều thờ ngài Hoàng Phúc Trung, người lập ra “Thập tam trại”. Trại vốn tên Cống Yên, năm 1866 đổi là Cống Trại. Đến đầu thế kỷ XX trở thành làng Vĩnh Phúc. Làng gồm 3 xóm nhỏ, năm 1926 mới có 260 nhân khẩu với một lý trưởng cùng đầy đủ bộ máy giúp việc. Xóm Hạ ở phía đông giáp làng Đại Yên. Xóm Thượng ở phía bắc giáp làng Bưởi, tập trung những người họ Nguyễn và họ Trương, gốc làng Lệ Mật. Xóm Trung hay xóm Giữa có đông dân cư nhất, chủ yếu là họ Phạm và họ Nguyễn từ huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa di cư ra đây hồi thế kỷ XVII. Năm 1901 người Pháp xây bãi Quần Ngựa (nay là Cung thể thao Quần Ngựa) và năm 1927 Nhà Chung của Giáo phận Hà Nội lấy đất xây Nhà thờ Liễu Giai. Cho nên làng Vĩnh Phúc chỉ còn lại 41 mẫu ruộng công, dân nghèo hơn so với các làng bên. Làng có hai ngôi chùa: chùa Trên ở sát địa phận làng Đại Yên và chùa Dưới ở giáp làng Liễu Giai, không may đã bị phá hủy năm 1947. Làng còn có 2 ngôi đình vì 3 xóm ở hơi cách biệt nhau: đình Vĩnh Phúc là của dân cư xóm Hạ, đình Cống Yên là của dân xóm Giữa và xóm Thượng. Đình Vĩnh Phúc đã trải qua nhiều lần tu sửa, vẫn toạ lạc ở chỗ cũ phía Nam bức tường thành đất thời Lý (nay là phố Hoàng Hoa Thám) và ngay cạnh cổng xóm Giữa. Trong khuôn viên có toà đại đình và nhà hữu mạc 3 gian. Toà tiền tế gồm 3 gian 2 chái, mặt quay về phía đông nam và kết nối với hậu cung sâu 2 gian theo mô hình “chữ Đinh”. Đình Vĩnh Phúc là nơi diễn ra hội làng hàng năm vào ngày 21 tháng Ba âm lịch để tôn vinh ngài Hoàng Phúc Trung. Xưa kia gặp những năm được mùa, làng mở đại đám cùng với các làng trong khu “Thập tam trại” và mời đoàn đại biểu làng Lệ Mật đến làm lễ chung, có tổ chức các nghi thức và trò diễn giống như hội làng Lệ Mật.  Ngày 2 tháng 3 năm 1990 đình Vĩnh Phúc đã được Bộ Văn hóa và Thông tin xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia.