Nước Nào Đóng Thuế Thấp Nhất Thế Giới Năm 2024

Nước Nào Đóng Thuế Thấp Nhất Thế Giới Năm 2024

Theo dữ liệu dựa trên thị trường chứng khoán quốc tế hiện tại tính đến ngày 16 tháng 5 năm 2024, tiền Rial Iran (IRR) của Iran là đồng tiền có giá trị thấp nhất thế giới. Nguyên nhân đến từ những bất ổn về chính trị, chiến tranh kéo dài và chương trình hạt nhân của đất nước này.

TOP 10 loại tiền tệ có giá trị thấp nhất thế giới hiện nay

*Dữ liệu dựa trên thị trường chứng khoán quốc tế hiện tại tính đến ngày 16 tháng 5 năm 2024, tỷ giá được cập nhật ngày 12 tháng 9 năm 2024*

Việt Nam cũng nằm trong nhóm có giá trị đồng tiền thấp

Iranian Rial hiện là đồng tiền có giá trị thấp nhất thế giới. 1000 Rial đổi được 586 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024). Những bất ổn về chính trị và chiến tranh diễn ra trong thời gian dài khiến kinh tế không được phục hồi, gây ảnh hưởng xấu đến giá trị đồng tiền.

Đồng Việt Nam là đồng tiền chính thức của Việt Nam, có giá trị thấp thứ hai. Sự mất giá này có thể bắt nguồn từ việc Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường, dẫn đến việc giá trị đồng tiền có nhiều biến đổi do những thách thức và bất ổn.

Đồng tiền chính thức của Lào là Kip Lào (kí hiệu LAK). 1000 Kíp Lào có thể đổi được 1,116 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024). Đồng tiền của Lào được thành lập vào năm 1952, dần dần tăng giá theo thời gian nhờ vào sự tiến bộ và phát triển kinh tế của đất nước.

Đổng tiền của nước Lào có giá trị thấp - Nguồn ảnh: Regina G Beach

1000 SLL tương đương với 1,079 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024), đồng tiền của Sierra Leone phải đối mặt với nhiều thách thức bắt nguồn từ nghèo đói, tham nhũng và xung đột lịch sử. Những yếu tố này đã làm cho nền kinh tế của Sierra Leone ngày càng khó khăn hơn, ảnh hưởng giá trị đồng tiền.

Đồng tiền chính thức của Indonesia là Đồng Rupiah Indonesia (kí hiệu IDR). 1000 Rupiah đổi được 1,596 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024). Do nhiều yếu tố như dự trữ giảm, phụ thuộc vào xuất khẩu hàng hóa, phụ thuộc vào đầu tư từ bên ngoài nên đồng tiền của Indonesia mất giá.

Với tỷ giá 1000 UZS đổi 1,944 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024), đồng Som Uzbekistan của Uzbekistan cũng là một đồng tiền có giá trị thấp trên thế giới. Điều này phản ánh những thách thức mà kinh tế nước này phải đối mặt. Gần đây, đất nước này đã có những dấu hiệu phục hồi kinh tế.

Đồng Uzbekistani Som của Uzbekistan - Nguồn ảnh: Alamy

1000 GNF tương đương với 2,854 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024), đồng tiền chính thức của Guinea đã bị ảnh hưởng rất nhiều bởi tham nhũng và bất ổn chính trị. Guinea vẫn đang tiếp tục vật lộn với những thách thức kinh tế ảnh hưởng đến giá trị của đồng tiền.

1000 Guarani Paraguay (PYG) có giá trị bằng 3,191 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024). Đồng tiền của Paraguay đã bị ảnh hưởng bởi sự sụp đổ kinh tế, lạm phát, tham nhũng và nghèo đói, dẫn đến những thách thức trong việc duy trì giá trị của nó.

Đồng Shilling Uganda của Uganda có giá trị là 100 UGX bằng 6,636 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024). Đồng tiền này có lịch sử gặp nhiều thách thức kinh tế, bao gồm cả những khó khăn dưới thời cai trị của Idi Amin. Gần đây đã có những cải thiện giúp tăng giá trị của đồng tiền này, phản ánh những phát triển tích cực trong nền kinh tế đất nước.

Đồng tiền của Uganda - Nguồn ảnh: Central Banking

Với tỷ giá 1000 IQD đổi 18,000 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024), đồng tiền của Iraq có giá trị khá cao so với những đồng tiền khác trong top 10. Đồng tiền của nước này cũng đã phải đối mặt với lạm phát và bất ổn chính trị, ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.

Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về đồng tiền có giá trị thấp nhất thế giới. Đừng quên theo dõi Tikop để không bỏ lỡ Kiến thức tài chính bổ ích nhé!

Có nước đánh thuế tới 50%, nhưng có những nước thậm chí không áp thuế doanh nghiệp…

Cuối tuần trước, các bộ trưởng bộ tài chính thuộc nhóm 7 nền công nghiệp phát triển (G7) đã đạt thoả thuận về thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu 15%.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Janet Yellen nói rằng thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu sẽ chấm dứt “cuộc đua xuống đáy về thuế doanh nghiệp” và “đảm bảo sự bình đẳng cho tầng lớp trung lưu và người lao động ở Mỹ và trên toàn thế giới”.

Trong suốt nhiều năm, chính phủ của các nền kinh tế lớn đã gặp nhiều khó khăn trong việc thu thuế đầy đủ từ các công ty đa quốc gia lớn có hoạt động trải rộng ở nhiều quốc gia, trong đó có những tập đoàn công nghệ khổng lồ như Facebook và Google. Để phải nộp thuế ít đi, các công ty đa quốc gia thường công bố lãi – từ những nguồn vô hình như phần mềm và bằng sáng chế - tại những quốc gia và vùng lãnh thổ có mức thuế thấp, cho dù lợi nhuận đó đến từ những nơi khác. Cách làm này giúp họ tránh được thuế suất cao tại quốc gia quê nhà.

Thoả thuận của G7 phù hợp với nỗ lực toàn cầu về cập nhật các quy định về thuế. Dự kiến, thoả thuận sẽ được mang ra thảo luận thêm tại cuộc họp của nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới (G-20) vào tháng tới.

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), một nhóm liên chính phủ của các nước giàu, cũng đã đàm phán về thuế toàn cầu trong mấy năm qua. OECD kỳ vọng rằng một mức thuế toàn cầu tối thiểu sẽ đóng góp phần lớn vào số thuế 50-80 tỷ USD mà các công ty đa quốc gia rốt cục sẽ phải nộp thêm hàng năm.

Nhìn chung, các quốc gia ở châu Phi và Nam Mỹ là những nước có thuế suất doanh nghiệp cao hơn so với nhiều nước ở châu Âu và châu Á – theo dữ liệu từ tổ chức nghiên cứu Tax Foundation có trụ sở ở Washington, OECD, và công ty tư vấn KPMG. Nhiều trong số những nước có thuế suất thấp là những nước nhỏ như Bulgaria hay Liechtenstein.

Những quốc gia và vùng lãnh thổ có thuế suất thuế doanh nghiệp theo luật định cao nhất thế giới năm 2020. (*Comoros có thuế suất bình thường là 35%, nhưng đối với những doanh nghiệp có sự tham gia của nhà nước, thuế suất sẽ là 50% nếu doanh thu vượt 500 triệu Franc Comoros).

Có khoảng 15 quốc gia không áp thuế doanh nghiệp, trong đó phải kể tới những đảo quốc như Bermuda, Cayman Islands, và British Virgin Islands. Những nước này đều được gọi là “tax havens” (tạm dịch: “nơi trú ẩn khỏi thuế”), thường được các công ty lớn chuyển lợi nhuận tới nhằm mục đích nộp thuế ít đi.

Những nước này hưởng lợi từ việc làm do các công ty đa quốc gia mang đến, chủ yếu là trong ngành dịch vụ pháp lý và kế toán. Nhiều “tax havens” cũng kiếm được những khoản phí từ các công ty lớn tới mở chi nhánh.

Những quốc gia và vùng lãnh thổ có thuế suất thuế doanh nghiệp theo luật định thấp nhất thế giới năm 2020 (không tính những quốc gia và vùng lãnh thổ không áp thuế doanh nghiệp).

Ông Daniel Bunn, Phó chủ tịch phụ trách dự án toàn cầu thuộc Tax Foundation, nói với hãng tin CNBC rằng các “tax havens” tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư vào các quốc gia có mức thuế cao hơn. Bởi vậy, việc áp dụng thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu sẽ làm gia tăng chi phí của những khoản đầu tư đó, dẫn tới “một sự thụt lùi đôi chút về kinh tế”.

Theo ông Bunn, vẫn còn nhiều câu hỏi quanh việc thuế tối thiểu sẽ được áp dụng như thế nào và phần thu nhập nào của doanh nghiệp sẽ bị đánh thuế tối thiểu này. Ngoài ra, ông cũng nói, các “tax havens” có thể không biến mất hoàn toàn.

“Hiện chưa rõ mọi chuyện sẽ đi về đâu sau vài năm nữa”, ông Bunn nói. “Vẫn còn nhiều cơ hội để trốn hoặc tránh thuế hoặc các quốc gia khác nhau điều chỉnh quy định theo hướng có lợi cho mình”.

Nguồn bài viết: https://cafebiz.vn/nhung-nuoc-co-thue-doanh-nghiep-thap-nhat-va-cao-nhat-the-gioi-20210608184714039.chn

Cuối tuần trước, các bộ trưởng bộ tài chính thuộc nhóm 7 nền công nghiệp phát triển (G7) đã đạt thoả thuận về thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu 15%.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Janet Yellen nói rằng thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu sẽ chấm dứt “cuộc đua xuống đáy về thuế doanh nghiệp” và “đảm bảo sự bình đẳng cho tầng lớp trung lưu và người lao động ở Mỹ và trên toàn thế giới”.

Trong suốt nhiều năm, chính phủ của các nền kinh tế lớn đã gặp nhiều khó khăn trong việc thu thuế đầy đủ từ các công ty đa quốc gia lớn có hoạt động trải rộng ở nhiều quốc gia, trong đó có những tập đoàn công nghệ khổng lồ như Facebook và Google. Để phải nộp thuế ít đi, các công ty đa quốc gia thường công bố lãi – từ những nguồn vô hình như phần mềm và bằng sáng chế - tại những quốc gia và vùng lãnh thổ có mức thuế thấp, cho dù lợi nhuận đó đến từ những nơi khác. Cách làm này giúp họ tránh được thuế suất cao tại quốc gia quê nhà.

Thoả thuận của G7 phù hợp với nỗ lực toàn cầu về cập nhật các quy định về thuế. Dự kiến, thoả thuận sẽ được mang ra thảo luận thêm tại cuộc họp của nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới (G-20) vào tháng tới.

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), một nhóm liên chính phủ của các nước giàu, cũng đã đàm phán về thuế toàn cầu trong mấy năm qua. OECD kỳ vọng rằng một mức thuế toàn cầu tối thiểu sẽ đóng góp phần lớn vào số thuế 50-80 tỷ USD mà các công ty đa quốc gia rốt cục sẽ phải nộp thêm hàng năm.

Nhìn chung, các quốc gia ở châu Phi và Nam Mỹ là những nước có thuế suất doanh nghiệp cao hơn so với nhiều nước ở châu Âu và châu Á – theo dữ liệu từ tổ chức nghiên cứu Tax Foundation có trụ sở ở Washington, OECD, và công ty tư vấn KPMG. Nhiều trong số những nước có thuế suất thấp là những nước nhỏ như Bulgaria hay Liechtenstein.

Có khoảng 15 quốc gia không áp thuế doanh nghiệp, trong đó phải kể tới những đảo quốc như Bermuda, Cayman Islands, và British Virgin Islands. Những nước này đều được gọi là “tax havens” (tạm dịch: “nơi trú ẩn khỏi thuế”), thường được các công ty lớn chuyển lợi nhuận tới nhằm mục đích nộp thuế ít đi.

Những nước này hưởng lợi từ việc làm do các công ty đa quốc gia mang đến, chủ yếu là trong ngành dịch vụ pháp lý và kế toán. Nhiều “tax havens” cũng kiếm được những khoản phí từ các công ty lớn tới mở chi nhánh.

Ông Daniel Bunn, Phó chủ tịch phụ trách dự án toàn cầu thuộc Tax Foundation, nói với hãng tin CNBC rằng các “tax havens” tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư vào các quốc gia có mức thuế cao hơn. Bởi vậy, việc áp dụng thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu sẽ làm gia tăng chi phí của những khoản đầu tư đó, dẫn tới “một sự thụt lùi đôi chút về kinh tế”.

Theo ông Bunn, vẫn còn nhiều câu hỏi quanh việc thuế tối thiểu sẽ được áp dụng như thế nào và phần thu nhập nào của doanh nghiệp sẽ bị đánh thuế tối thiểu này. Ngoài ra, ông cũng nói, các “tax havens” có thể không biến mất hoàn toàn.

“Hiện chưa rõ mọi chuyện sẽ đi về đâu sau vài năm nữa”, ông Bunn nói. “Vẫn còn nhiều cơ hội để trốn hoặc tránh thuế hoặc các quốc gia khác nhau điều chỉnh quy định theo hướng có lợi cho mình”.