Nước Cất Để Tiêm

Nước Cất Để Tiêm

Nước cất là nước được tạo ra từ quá trình chưng cất, nước cất thường nguyên chất, tinh khiết và trong thành phần không chứa các tạp chất hữu cơ. Vì vậy nước cất thường được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực sản xuất yêu cầu nước có độ tinh khiết cao. Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết hơn về loại nước này.

Phân loại và ứng dụng của nước cất

Nước cất được phân loại như sau:

Nhờ vào độ tinh khiết cao, nước cất được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như:

Nước cất là gì? Ứng dụng trong những lĩnh vực nào?

Nước đã chưng cất có nồng độ PH 5,5 và không chứa bất kỳ kim loại nặng nào. Như vậy, nước này đã là nguồn nước tin cậy nhất hiện nay. Sau khi bảo quản lạnh, nước cất đóng vai trò vô trùng trong ngành y tế. Trong thành phần của nước cất không chứa tạp chất vô cơ hay hữu cơ. Tạo thuận lợi khi sử dụng nước cất trong y tế. Chẳng hạn như pha thuốc tiêm, thuốc uống, pha dược phẩm, sắc thuốc, dùng cho nồi hấp tiệt trùng. Không những thế, nước cất còn hay sử dụng trong y tế như: thuốc rửa vết thương, nước rửa các dụng cụ dùng trong phòng mổ,…

Các loại máy cần độ chính xác cao như chạy máy thở oxy, máy chạy thận nhân tạo, … rất hay được sử dụng nước cất.

Có nên uống nước cất hay không?

Theo nghiên cứu, người ta nhận thấy rằng: Nước cất hoàn toàn có thể uống được. Vì bản chất của nó cũng chỉ là nước đã được loại bỏ đi các tạp chất độc hại rồi. Tuy nhiên, chúng ta cần phải lưu ý một số vấn đề như:

Nước cất được sản xuất như thế nào?

Nước cất có thể tự điều chế tại nhà bằng cách đun sôi nước, cho hơi nước ngưng tụ trong môi trường lạnh. Tuy nhiên, điều kiện tại nhà thường hạn chế nên nước cất sản xuất bằng cách này có thể không tinh khiết.

Còn đối với quy mô công nghiệp, để điều chế nước cấp phục vụ cho các hoạt động sản xuất, các nhà máy cần trang bị đầy đủ máy móc, trang thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất khép kín để đảm bảo độ tinh khiết.

Quá trình sản xuất thường diễn ra theo các bước như:

Chọn nguồn nước > Lọc nước > Chưng cất > Kiểm tra chất lượng > Đóng chai

Nước cấp được tạo ra bằng cách sử dụng màng lọc thẩm thấu ngược RO để tách muối, các tạp chất vô cơ ra khỏi nước. Tiếp đến, nước được chuyển đến máy chưng cất để tạo ra nước tinh khiết, nước cất có thể qua dây 1 lần, 2 lần hoặc 3 lần tùy vào nhu cầu sử dụng. Nước cất sau khi chưng cất xong sẽ được đưa kiểm tra chất lượng và cuối cùng là  công đoạn cho vào chai, đóng kín để không ảnh hưởng đến độ tinh khiết. Chai lọ để đựng nước cất cũng được khử trùng bằng tia UV, còn bề mặt chai được vệ sinh bằng khí ozon.

Quy trình làm ra nước cất đạt chuẩn

Nước cất được sản xuất ngày càng dễ dàng nhưng vẫn đảm bảo thực hiện trong môi trường khép kín. Máy móc, thiết bị luôn được kiểm tra vệ sinh thường xuyên và nghiêm ngặt.

Sản xuất nước cất bằng cách đun sôi nước để tạo ra hơi nước. Sau đó, lượng hơi nước này sẽ được làm lạnh và ngưng tụ lại thành nước. Các chất ô nhiễm có hại sẽ ở lại trong bồn chứa nước. Một số chất ô nhiễm có điểm sôi cao hơn nước. Nên các chất này sẽ bị sót lại trong quá trình đun sôi. Người ta sử dụng máy chưng cất nén hơi để sản xuất lượng nước cất lớn mỗi ngày. Cung cấp đủ nước cất cho các hoạt động cần thiết.

Máy sử dụng một buồng đơn để chuyển nước sang dạng hơi nước. Hơi nước sau đó đi qua một máy nén và ngưng tụ thành nước tại buồng cuối cùng. Việc chưng cất đa tác động gồm nhiều buồng đun sôi, được thiết kế kết nối bằng nhiều ống. Có thể cung cấp hàng triệu gallon nước cất mỗi ngày cho nhu cầu thương mại.

Như vậy, hơi nước sẽ được cô đọng thành nước cất mà không còn tạp chất và khoáng chất nào.

Nước cất hoàn toàn không chứa hóa chất

Tất cả các tạp chất được loại bỏ trong quá trình chưng cất. Do vậy, nước cất không chứa hóa chất độc hại nào. Ta có thể hiểu, 100% nước cất là tinh khiết.

Chúng ta sử dụng nước máy cho sinh hoạt, ăn uống. Tuy nhiên, so với nước cất thì nước máy vẫn còn chứa một số chất hóa học có hại. Tùy vào mức độ mà các chất này có ảnh hưởng đến sức khỏe nhiều hay ít.

Có nên uống nước cất thường xuyên không?

Mặc dù nước cất là nước tinh khiết, sạch khuẩn và vô trùng nhưng chúng ta chỉ nên dùng nước cất để uống 1 lần trong ngày, không nên dùng thay thế hoàn toàn nước uống. Lý do là độ pH trong nước cất khoảng 5.5 vì vậy nếu chúng quá nhiều sẽ tạo áp lực cho dạ dày và gây ra tình trạng đau dạ dày, ợ hơi. Thêm vào đó nước cất có thành phần tinh khiết nên thiếu các khoáng chất cần thiết cho cơ thể, nếu thường xuyên uống sẽ làm tăng nguy cơ thiếu hụt chất dinh dưỡng.

Trên đây là một số thông tin về nước cất và ứng dụng của nước cấp, hiểu rõ đặc điểm, thành phần của nước giúp chúng ta sử dụng hiệu quả hơn. Có thể thấy, nước cất là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành sản xuất nhưng không phải là sản phẩm tốt nhất để chúng ta cung cấp vào cơ thể mỗi ngày.

Ai trong chúng ta cũng đã từng nghe thấy cụm từ “nước cất”. Và biết được rằng loại nước này không dùng để phục vụ sinh hoạt. Mà thường dùng cho phòng thí nghiệm, y tế,…Đây mới chỉ là một phần nhỏ chúng ta biết đến về nước cất. Vậy, để tìm hiểu nước cất là gì? Có nên uống nước cất hay không? Thành phần hóa học nước cất? Ứng dụng của nước cất như thế nào? Hãy cùng WEPAR theo dõi bài viết để khám phá về loại nước gây nhiều tò mò này bạn nhé!

Có thể bạn quan tâm: Hạt nhựa Cation là gì? Có tác dụng gì trong xử lý nước cứng

Nước cất là loại nước được tinh chế, qua quá trình chưng cất kỹ càng mà thu được. Chưng cất là quá trình khi bạn đun sôi nước lên, sau đó ngưng tụ phần hơi nước sạch vào một chỗ chứa mới.

Hiểu theo cách đơn giản để biết nước cất là gì? Thì nước cất là phần nước bốc hơi khi ta đun sôi nước. Việc bạn lấy đi phần nước bốc hơi của nước sôi vào một chỗ chứa. Sau quá trình đó, ta thu được lượng nước cuối cùng, đó gọi là nước cất.

Không dùng nước cất thay cho nước uống hàng ngày

Nước cất không thay thế cho nước uống hằng ngày. Bạn không nên chỉ uống mỗi nước cất. Chúng ta thường nhầm tưởng, nếu nước đã được loại bỏ các tạp chất thì chính là nước sạch và lợi cho sức khỏe. Nhưng đây là quan điểm sai lầm khi chỉ nghĩ đơn giản như vậy.

Bởi vì, trong thành phần nước cất quá tinh khiết, đã loại bỏ hết các dưỡng chất có lợi cho sức khỏe. Cho nên khi bạn dùng nước cất uống thay cho nước bình thường thì cơ thể sẽ bị thiếu các khoáng chất cần thiết.

Trải qua quá trình chưng cất, các phân tử nước trong nước cất thường bị biến đổi. Có thể là phình to hơn, khiến cơ thể không thể hấp thụ được. Dẫn tới hiện tượng dù uống đủ lượng nước cất thì cơ thể vẫn bị mất nước rất nghiêm trọng.

Trên đây là một số thông tin cần thiết về nước cất mà chúng ta cần chú ý quan tâm. Mong rằng bài viết mà WEPAR chia sẻ trên đây có thể  cung cấp cho các bạn có thêm những hiểu biết cần thiết về nước cất là gì? Và để có thể sử dụng loại nước này một cách phù hợp nhất.

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG WEPAR

181 Bình Long, Phường Bình Hưng Hòa A, Quận Bình Tân, TP.HCM (xem bản đồ)

Hotline: 02839733191 – 0934195657 – 0909227720

Nước cất đã được loại bỏ hết vi khuẩn

Thành phần nước máy sau lọc nhìn chung nằm trong mức độ an toàn và được chấp nhận. Các vi khuẩn, vi trùng có trong nước với số lượng nhỏ. Tuy nhiên, một số loại vi khuẩn nguy hiểm nếu không may có trong nguồn nước thì sẽ gây hại đến sức khỏe con người.

Đối với nước cất, tất cả các loại vi khuẩn đều được loại bỏ. Những loại vi khuẩn trong nước thông thường không còn xuất hiện trong nước cất.

Trong việc xử lý nước sinh hoạt, clo được sử dụng làm chất khử trùng trong nước. Đây là chất được xem là có hiệu quả trong việc tiêu diệt vi trùng. Liều lượng Clo dùng ở mức cho phép, đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu vẫn khuyến khích sử dụng phương pháp hiện đại hơn. Nhằm hạn chế nguy cơ clo có tác dụng với một số thành phần trong nước gây ảnh hưởng chất lượng nước.

Thành phần hóa học nước cất không chứa Clo hoặc DBP (được sử dụng như một chất chống ăn mòn). Theo đó, quá trình để loại bỏ Clo khác với quá trình loại bỏ các tạp chất khác. Clo có điểm sôi thấp hơn nước và DBP. Do đó, Clo được đun sôi riêng biệt trong quá trình chưng cất. Hoặc thông qua bộ lọc Carbon để loại bỏ tạp chất.