Marketing Và Thị Trường Dược Phẩm Ntt

Marketing Và Thị Trường Dược Phẩm Ntt

Hàng hóa là những thứ hữu hình con người có thể sờ, nắm và cảm nhận còn dịch vụ lại là thứ hầu như vô hình. Rất khó để mọi người đánh giá về chất lượng dịch vụ nếu chưa dùng qua. Điều này tạo nên những thách thức cho Marketing dịch vụ trong việc thuyết phục làm sao để người mua có thể sử dụng dịch vụ của họ và trả tiền.

Khách biệt Marketing sản phẩm và Marketing dịch vụ

Trong Marketing sản phẩm và Marketing dịch vụ sự khác biệt cơ bản được tạo nên từ 3 thành tố được thêm vào trong Marketing 4P để tạo nên Marketing 7P. Đó là con người, các yếu tố hữu hình và quy trình.

Xem thêm: Marketing Mix là gì? Tiết lộ bí mật về mô hình Marketing 4P và 7P

Để có thể hiểu một cách chi tiết nhất hãy cùng so sánh dựa trên những tiêu chí mà LPTech đưa ra dưới đây!

Không giống như hàng hóa vật chất, có trường hợp sử dụng rõ ràng và tức thì, dịch vụ không thể được tiếp thị theo cách truyền thống. Các công ty phần mềm có lợi thế là tăng trưởng dựa trên sản phẩm, như bản dùng thử miễn phí là một cách tuyệt vời để cho phép sản phẩm của bạn tự bán.

Nhưng trong ngành dịch vụ, không có "mẫu miễn phí" thực sự tương đương và vì vậy bạn không thể bán một dịch vụ giống như cách bạn bán một sản phẩm thực.

Marketing sản phẩm khách hàng có thể nhìn, cảm thấy, nếm, ngửi. Tuy nhiên, các kỹ thuật tiếp thị cho dịch vụ lại khác. Dịch vụ là vô hình không thể nhìn và cảm nhận lại càng không được nếu và ngửi các dịch vụ được. Bên cạnh đó, Marketing sản phẩm được thực hiện thông qua trưng bày từ đó người mua sẽ quan sát và thậm chí đánh giá hay dùng thử.

Nhưng Marketing dịch vụ bắt buộc khách hàng phải trải nghiệm mới biết. Có khi là trải nghiệm miễn phí nhưng nhiều trường hợp lại mất phí mới đánh giá được chất lượng có xứng đáng với số tiền bỏ ra hay không.

Ví dụ: Bạn muốn tìm trung tâm học tiếng anh phù hợp với bản thân? Ngoài nghe những lời quảng cáo thì chỉ có việc học thử hay là mua khóa học và đi học hết khóa đó mới có thể đánh giá được dịch vụ học tiếng anh ở đó tốt hay dở tệ.

Còn với sản phẩm chỉ cần ra ngoài xem bảng công thức, thành phầm là bắt đầu có những nhận xét sơ bộ về sản phẩm đó có hiệu quả hay không.

Quyền sở hữu đối với sản phẩm có thể chuyển nhượng hoặc thay đổi. Nhưng đối với dịch vụ thì khó có thể bán lại. Đây là một trong những điểm đặc trưng nhất của Marketing dịch vụ.

Ví dụ: Quyền sở hữu các sản phẩm như ô tô, nhà ở hoặc tài sản thương mại, tất cả các loại máy móc, v.v. có thể được bán lại hoặc chuyển nhượng sang một tên hoặc quyền sở hữu khác.

Tuy nhiên, một khi bạn sở hữu bằng cấp đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, các chứng chỉ ngoại ngữ, tin học thì không thể nhượng lại cho người khác. Một thợ làm tóc nhân viên thẩm mỹ tại spa không thể bán lại chứng chỉ hành nghề của họ cho một người khác. Đơn giản vì dịch vụ đã được tiêu thụ.

Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa, dịch vụ được tùy chỉnh

Sản phẩm được sản xuất theo một tiêu chuẩn nào đó được định sẵn từ trước. Nhà sản xuất có nhiệm vụ duy trì tiêu chuẩn sản phẩm và chịu trách nhiệm trước sự kiểm tra của các cơ quan có thẩm quyền trước khi được tung ra thị trường.

Dịch vụ hoạt động theo cách khác. Tận hưởng dịch vụ với mỗi khách hàng là khác nhau. Do đó, dịch vụ cung cấp thường theo nhu cầu và sở thích của mọi vị khách. Hay nói cách khác là tùy chỉnh theo yêu cầu.

Ví dụ, công ty may mặc sản xuất áo của Việt Nam xuất khẩu thị trường Châu Âu cần đảm bảo các yêu cầu khắt khe về pháp lý an toàn sản phẩm, quyền sở hữu trí tuệ, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, vật liệu sản xuất, quy định về hàng sản xuất may mặc, giới hạn chất lượng chấp nhận được.

Tuy nhiên, đối với Marketing dịch vụ sẽ được tùy chỉnh. Ví dụ, trong điều trị các loại bệnh bác sĩ sẽ tùy chỉnh dịch vụ sao cho phù hợp với nhu cầu bệnh nhân và phác đồ điều trị.

Việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh đơn giản chỉ cần thông qua tăng cường sản xuất phục vụ nhu cầu khách hàng. Mở rộng hệ thống nhà phân phối, thúc đẩy nhu cầu.

Với Marketing dịch vụ, khả năng mở rộng khá khó khăn. Để mở rộng  quy mô cần đến tăng cường đội ngũ các nhà cung cấp dịch vụ được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm. Điều này liên quan đến việc tuyển dụng nhân viên từ các công ty đối thủ hay là tuyển người mới đào tạo tốn nhiều thời gian và tài chính.

Xem thêm: Customer Service là gì? Tầm quan trọng của dịch vụ khách hàng đối với doanh nghiệp

Giá trị gia tăng cho khách hàng

Đối với sản phẩm, khách hàng sẽ tìm kiếm giá trị mà họ trả cho sản phẩm bên trong hộp. Vì họ nhận biết chất lượng bằng cách xác định bởi nguyên liệu. Ví dụ mua bánh, kẹo, thiết bị điện tử thì việc nhận biết chất lượng thông qua nguyên liệu, thành phần.

Nhưng nếu khách hàng mua dịch vụ, họ tìm kiếm lợi nhuận từ giá trị của mình đã trả về để mua dịch vụ Những nhà cung cấp dịch vụ này có thể là bất kỳ ai, bác sĩ chuyên ngành, bồi bàn trong nhà hàng, nhà tư vấn tài chính , v.v.

Chất lượng của mỗi nhà cung cấp dịch vụ là khác nhau, hoàn toàn phụ thuộc vào cách lựa chọn của mỗi nhà cung cấp dịch vụ, sau đó được đào tạo và cũng được thúc đẩy để tiếp tục cung cấp dịch vụ yêu cầu.

Sản phẩm đến với khách hàng và khách hàng đến với dịch vụ. Sản phẩm khi bán có thể được khách hàng mang theo. Còn với dịch vụ thì để được trải nghiệm, tận hưởng khách hàng cần đến với đơn vị cung cấp dịch vụ. Đây chính là lý do mọi người cho rằng sản phẩm đến với khách hàng còn khách hàng đến với dịch vụ.

Ví dụ chứng minh rằng Marketing dịch vụ không thể tách rời nhà cung cấp dịch vụ đó là:

Khi phân phối mỹ phẩm làm đẹp, bạn mang sản phẩm quảng bá tận tay khách hàng và bán cho khách hàng. Trong khi đó, để trải nghiệm dịch vụ mát xa mặt, gội đầu khách hàng cần phải đến nhà cung cấp  dịch vụ. Như vậy, dịch vụ không thể tách rời nhà cung cấp và nó buộc khách hàng phải tìm đến.

Sản phẩm đặt khách hàng bên ngoài hoạt động kinh doanh của họ, không phải khách hàng không quan trọng đối với hoạt động kinh doanh sản phẩm. Tuy nhiên việc sản xuất các sản phẩm không liên quan trực tiếp hoặc liên kết với khách hàng.

Thậm chí ở đây, khách hàng rất quan trọng và là vua của thị trường, do đó các ưu tiên của khách hàng và yêu cầu của khách hàng đối với một sản phẩm được thu thập trong dữ liệu từ khách hàng để sản xuất và thiết kế sản phẩm.

Đối với dịch vụ thì ngược lại đơn giản là khách hàng tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh bởi vì các nhà cung cấp dịch vụ có tương tác trực tiếp với khách hàng hàng ngày, và điều này không thể bỏ qua.

Mọi phần và mọi sự khác biệt giữa hai điều này; đó là sản phẩm và dịch vụ tách chúng ra khỏi nhau. Những khác biệt này ảnh hưởng đến việc bán hàng và tiếp thị của bất kỳ công ty nào, chi phí sản xuất, bán hàng, tiếp thị, tài sản của công ty, nhiệm vụ quản lý của công ty, ma trận hoạt động của công ty, v.v.

Tuy nhiên, 'Sản phẩm hoàn hảo' hoặc 'Dịch vụ hoàn hảo' không thể được định nghĩa là hoàn hảo vì nó khác với các cá nhân vì mỗi cá nhân có sự lựa chọn khác nhau, nhóm nhu cầu và nhu cầu khác nhau, v.v.

Tiếp thị tạo ra và phát triển mong muốn giữa các đối tượng mục tiêu để tạo ra nhận thức về giống nhau. Tạo nhận thức làm tăng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và tối đa hóa lợi nhuận một cách chính xác.

Như vậy, ranh giới chính giữa Marketing sản phẩm và Marketing dịch vụ là yếu tố hữu hình và vô hình. Với việc nắm bắt những điểm khác biệt sẽ tạo nên chìa khóa thành công trong công cuộc thực hiện các chiến lược tiếp thị cho doanh nghiệp.

Hướng dẫn phân tích dữ liệu thương mại điện tử phục vụ bán hàng

Đổi mới mô hình kinh doanh là gì? Tại sao đổi mới lại quan trọng?

Trên hành trình hơn 45 năm chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC (Dược OPC) luôn kiên định theo hướng phát triển thuốc từ dược liệu và thực hiện các mục tiêu sản xuất, kinh doanh hướng đến sứ mệnh: “Biến tiềm năng dược liệu Việt Nam trở thành những sản phẩm chất lượng mang tầm quốc tế và mang lại giá trị cho cộng đồng, kinh tế địa phương từ các vùng trồng dược liệu tạo nên chuỗi giá trị chặt chẽ cho nông sản Việt Nam”.

Ngày nay, Dược OPC đã vững vàng khẳng định vị thế của một trong những doanh nghiệp Dược hàng đầu Việt Nam khi sở hữu các giá trị sau:

Xây dựng vùng trồng dược liệu đạt chuẩn

Dược OPC là một trong những doanh nghiệp tiên phong nghiên cứu và xây dựng vùng trồng dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO kể từ năm 2006. Hiện tại, Dược OPC sở hữu 6 vùng trồng dược liệu đạt chuẩn GACP-WHO: Kim Tiền Thảo, Ích Mẫu, Vông Nem và Trinh Nữ tại tỉnh Bắc Giang; Liên Diệp tại tỉnh Đồng Tháp; Húng Chanh tại TP Cần Thơ. Khi triển khai vùng trồng, OPC đã thông qua chính quyền để làm việc với các hộ nông dân từ đó triển khai các quy trình sản xuất, cung cấp giống (nếu có), triển khai các quy trình kỹ thuật và kiểm soát, bảo đảm thu mua cho người dân. Chính vì vậy các sản phẩm chủ lực của OPC luôn tự chủ được nguồn nguyên liệu đầu vào đạt tiêu chuẩn cũng như bảo đảm sản lượng cung ứng ra thị trường. Việc đầu tư cho vùng trồng này không chỉ giúp cho người dân có thu nhập bền vững, mà còn tạo ra sự phát triển bền vững với những vùng trồng, góp phần giúp kinh tế địa phương được phát triển, bảo vệ đảm môi trường sinh thái.

Phát triển vùng trồng dược liệu là chiến lược kinh doanh mang tính chất bền vững lâu dài của Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC. Điều này không chỉ giúp Dược phẩm OPC chủ động được nguồn nguyên liệu sạch đầu vào, mà còn có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết bài toán nhu cầu dược liệu sản xuất của nền y tế Việt Nam cũng như hướng đến xuất khẩu dược liệu trong tương lai.

Ngay từ những năm 2012, Dược OPC là đơn vị đầu tiên trong cả nước sở hữu nhà máy sản xuất thuốc từ dược liệu đạt tiêu chuẩn GMP-WHO cùng lợi thế công ty dược sở hữu đội ngũ nghiên cứu và triển khai có trình độ và chuyên môn tốt (Sau Đại học: 09 người; Đại học: 51 người, Cao đẳng – Trung cấp: 14 người). Hàng năm, Dược OPC rất chú trọng vào việc đầu tư nghiên cứu phát triển (từ con người cho đến thiết bị máy móc) đến việc hợp tác mạnh mẽ với các Viện, Trường để cho ra đời những sản phẩm có giá trị cao, phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.

Trong nghiên cứu sản phẩm, Dược OPC đã đầu tư công nghệ chiết xuất, định lượng hoạt chất và cho ra thị trường những sản phẩm chất lượng, có cơ sở khoa học để người tiêu dùng an tâm, tin tưởng lựa chọn sản phẩm.

Chuyển đổi số trong doanh nghiệp

Đại dịch Covid-19 đã chứng minh tầm quan trọng của công nghệ số đối với hoạt động của Doanh nghiệp vì thế Dược OPC đã triển khai áp dụng hệ thống ERP SAP để tiếp cận nhanh nhất với người tiêu dùng, nắm bắt và sử dụng những dữ liệu từ thị trường, phản hồi của khách hàng trong nghiên cứu phát triển (R&D) và có thể kiểm soát về tiến độ cũng như quản trị rủi ro trong các quy trình vận hành. Dược OPC sẽ quản trị tốt và dễ dàng tiếp cận khách hàng qua phân phối đa kênh cho đến việc xây dựng trung tâm nghiên cứu với bước đột phá: hướng đến số hóa, ứng dụng AI.

Hợp tác và chuyển giao công nghệ

Dược OPC đang đẩy mạnh quá trình xúc tiến thương mại song phương với mục đích mang công nghệ hiện đại từ nước ngoài về ứng dụng vào quá trình nghiên cứu và sản xuất tại Việt Nam. Hiện nay, Dược OPC đang hợp tác với các đối tác tại Hàn Quốc và Trung Quốc, đây là hai quốc gia phát triển lâu đời về dược liệu, có nhiều kinh nghiệm cũng như các công nghệ hiện đại, do đó, đem lại nhiều giá trị trong việc nghiên cứu, di thực các cây dược liệu quý cũng như chuyển giao công nghệ. Đáng chú ý, Dược OPC đang xây dựng một trung tâm nghiên cứu với nhiều công nghệ tiên tiến được ứng dụng vận hành vào đầu năm 2024, tạo thuận lợi cho đội ngũ chuyên môn, các nhà nghiên cứu, dược sĩ trong việc nghiên cứu phát triển dược liệu và sản phẩm.

Dược OPC có hệ thống phân phối phủ khắp toàn quốc với 09 chi nhánh đặt tại các thành phố lớn trong cả nước, sản phẩm OPC được phân phối tại 22.150 cơ sở điều trị cho bệnh nhân và bán cho nhu cầu tự sử dụng của người dân thông qua hệ thống các công ty dược/nhà thuốc/ hiệu thuốc (07 chuỗi nhà thuốc và 2.086 nhà thuốc OTC).

Không những phát triển tốt ở thị trường nội địa, sản phẩm OPC đã xuất khẩu sang nhiều nước: Nigeria, Lào, Campuchia, Philippines, Nga,… và đang phát triển sang thị trường mới như: Canada, Hàn Quốc, Thái Lan, Myanmar,…

Trong bối cảnh hiện nay, người tiêu dùng rất có nhu cầu và ý thức bảo vệ sức khỏe nhưng không có nhiều thông tin và niềm tin vào sản phẩm. Dược OPC là thương hiệu lâu năm uy tín cùng với việc đầu tư nghiên cứu, cải tiến từ chất lượng đến bao bì sản phẩm để thật sự truyền vào đó hơi thở của thời đại cùng hàng loạt sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe và Thực phẩm bổ sung theo tiêu chuẩn của ngành dược ra đời như Sanolin 20; Sâm Ngọc Linh Yến sào OPC; Trà Ruton; Tổ Yến Chưng Sâm Đông Trùng,...

Sau gần nửa thập kỷ hình thành và phát triển, những thành quả đạt được ngày hôm nay chính là kết tinh của nỗ lực không ngừng nghỉ, tinh thần đoàn kết đồng lòng dựng xây qua nhiều thế hệ con người OPC. Điều quan trọng nhất vẫn là sự đồng hành của quý khách hàng và đối tác đã luôn đặt niềm tin vào Dược OPC. Trong tương lai, Dược OPC sẽ tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt được, không ngừng đổi mới, sáng tạo, cải tiến chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giúp khẳng định vị thế của dược phẩm Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Fanpage: www.facebook.com/CongtyduocphamOPC